Tóm tắt: Giáo dục toàn diện là hoạt động giáo dục tổng thể, được tổ chức có kế hoạch, có mục đích nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người. Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, cần kết hợp chặt chẽ năm mặt giáo dục về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và lao động. Hệ thống lí luận về giáo dục toàn diện là cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp giáo dục ở trường tiểu học trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.
Từ khóa: Giáo dục toàn diện, đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, lao động.
Bài báo chuyên ngành Quản lý giáo dục | Tạp chí Giáo dục số 421 – Kỳ 1/2018
Tải về bài báo “Giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay”
Tác giả bài viết: Đặng Thị Mỹ Phương – Trịnh Huệ Mẫn | Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Khái quát nội dung bài báo:
1. Mở đầu
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Lí luận về giáo dục toàn diện cho học sinh
2.2. Nội dung giáo dục toàn diện
2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường tiểu học
2.3.1. Đối với Ban Giám hiệu nhà trường
2.3.2. Đối với giáo viên
2.3.3. Đối với phụ huynh học sinh
3. Kết luận
Tài liệu tham khảo
Nguồn: Tạp chí Giáo dục
Lưu ý: Các bình luận sẽ được duyệt trước khi đăng và trả lời trong 24h trừ các ngày Lễ. Các bình luận quảng cáo/spam sẽ bị xóa, Vui lòng bình luận bằng tiếng việt có dấu.